Phật bảo các Tỳ Kheo, lý do gì gọi là tự giữ? Nếu tự giữ con mắt, ngăn nhãn thức không rơi vào sắc, tâm liền không dong ruỗi; tâm đã không dong ruỗi thì đạt được an lạc; đã có an lạc thì được định ý; đã được định ý liền rõ được thực hữu tri (cái biết thực hữu) và rõ được thực hữu kiến (cái thấy thực hữu); rõ thực tri và thực kiến rồi thì xả được hoặc nghiệp và thoát khỏi vô minh, và không có gì là không như thực, nhân đây đạt được trí huệ, tâm được an ổn. Sáu căn cũng như thế mà nói, như vậy gọi là tự giữ. Những gì nói về tự giữ và không tự giữ là như vậy.
Phật nói như vậy, tất cả đều vui vẻ tin nhận.
- 28/03/2015 08:42 - Ý nghĩa 12 lời nguyện niệm Phật
- 04/11/2014 23:04 - Chữ "Không" trong bài Kinh Bát Nhã
- 03/06/2014 03:31 - Chú Giải Kinh Nhân Quả Ba Đời
- 23/01/2014 21:54 - Người Phật tử nên đọc kinh điển như thế nào?
- 08/04/2013 13:41 - Kinh Phật Thuyết Khổ Uẩn
- 18/10/2012 09:36 - Ngôn ngữ Phật dùng để giảng dạy (Buddhavacana)
- 18/10/2012 09:30 - Tam tạng Kinh điển là gì?
- 16/10/2012 02:45 - Hướng về Thành Đạo 8/12